Trang blog này được lập bởi chủ Quán BỌT TRÁI CÂY với mục đích chia sẻ tài liệu về công nghệ thực phẩm cho các bạn cùng khoa cũng như các anh, chị, em và các bạn yêu thích, quan tâm hay tìm kiếm tài liệu về công nghệ thực phẩm.
NẾU
THẤY TÀI LIỆU CÓ ÍCH, MỜI CÁC
BẠN ĐẾN VÀ ỦNG HỘ QUÁN BỌT TRÁI CÂY ĐỂ CHÚNG TÔI CÓ THÊM KINH PHÍ DUY TRÌ HOẠT
ĐỘNG ĐĂNG TẢI TÀI LIỆU CHO MỌI NGƯỜI!
Quán Bọt Trái
Cây
Địa chỉ: 88/955E Lê Đức Thọ,
P.6, Gò Vấp,
TP.HCM
Hotline:
0935.355.169
Mail: bottraicay@gmail.com
Facebook: http://facebook/bottraicay
b. Thuyết minh sơ đồ công nghệ chế biến tương
ớt
- Nguyên liệu tỏi, ớt, cà chua sau khi được xử
lý sơ bộ, rửa sạch và cho vào máy xay riêng từng nguyên liệu. Sau đó cho định
lượng ớt xay, cà chua, tỏi xay nhuyễn và phụ gia ( đường, muối,phụ liệu khác)
vào khuấy trộn đều rồi đem nấu chín để gia vị tan và thấm
đều.
- Tương ớt sau khi nấu chín, để nguội rồi rót
vào chai bằng hệ thống máy tự động. Sau đó dán nhãn thành phẩm.
2.1.4 Phân xưởng sản xuất
các sản phẩm
Gạo
b. Thuyết minh sơ đồ công nghệ sản xuất các sản
phẩm
Gạo
- Bột gạo sau khi xay nhuyễn (bằng máy) cho phối
trộn với nước với liều lượng thích hợp được khuấy đều sau đó cho thêm các hương
phụ liệu khác nhằm làm tăng độ dẻo dai và trong suốt của khối
bột.
- Bột sau khi phối trộn chuyển sang công đoạn
tráng mỏng và sau đó đi qua băng truyền vào hệ thống hấp và sấy(sấy
lá).
- Tấm bột sau quá trình sấy lá, được mang đi ủ
trong vòng 8 giờ cho có độ mềm dẻo thích hợp rồi được lột ra bằng thủ công sau
đó cho vào máy cắt sợi, cắt tấm bột thành các sợi nhỏ với kích thước định sẵn
rồi định hình và cho vào khuôn rồi đem sấy tiếp (sấy khuôn). Sau công đoạn sấy
khuôn là đóng gói thành phẩm.
Tình hình sản xuất thực tế
- Từ năm 2003, công ty đã đăng ký tham gia
chương trình các sản phẩm công nghiệp chủ lực đối với các sản phẩm công nghiệp
chủ lực đối với các sản phẩm được chế biến gạo dạng vắt bao gồm: phở, hủ tiếu,
bánh đa ăn liền. Mặt hàng chủ lực này có nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường
trong nước bền vững. Sản phẩm chế biến từ gạo của công ty hiện chiếm 80 – 90%
thị phần phía Bắc, 50 – 60% thị phần phiá Nam với
tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/ năm. Năm 2002, tổng sản lượng sản xuất của
công ty đạt 50.475 tấn và năm 2004 đạt 39.038
tấn.
Bảng 3. Tổng sản lượng sản
phẩm của công
ty
Sản
phẩm
|
Đơn vị
tính
|
Năm
2002
|
Năm
2004
|
Mì ăn
liền
|
Tấn /
năm
|
27000
|
16000
|
Phở ăn
liền
|
Tấn /
năm
|
2000
|
4000
|
Bún ăn
liền
|
Tấn /
năm
|
1500
|
2000
|
Hủ tiếu ăn
liền
|
Tấn /
năm
|
1500
|
1500
|
Cháo ăn
liền
|
Tấn /
năm
|
5000
|
5000
|
Bột
canh
|
Tấn /
năm
|
4400
|
7000
|
Tương
ớt
|
Lít /
năm
|
1000
|
1000000
|
Thịt
hầm
|
Gói /
năm
|
|
70.000000
|
- Mặc dù sản lượng của công ty có giảm, nhưng
doanh thu trong 3 năm liền liên tục tăng: doanh thu năm 2002 là 472.4 tỷ đồng,
năm 2003 là 521 tỷ đồng, năm 2004 tăng lên được 562.9 tỷ đồng tăng 41.7 tỷ đồng
so với năm 2003, trong đó doanh thu xuất khẩu chiếm hơn 50% tổng doanh thu. Thu
nhập bình quân của lao động trong công ty đạt 1.5 triệu đồng/
người/tháng.
- Năm 2005, VIFON dự kiến sẽ đạt 710 tỷ đồng
doanh thu, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 21 triệu USD; lợi nhuận sau thuế đạt
9,67 tỷ đồng, cổ tức ước đạt 10-12%/năm. Kế hoạch của cơng ty l phấn đấu đến
2007 sẽ đưa cổ phiếu của mình nêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam .
Bảng: Nhu cầu nguyên vật
liệu, hoá chất sử dụng trong qui trình sản
xuất
Nguyên liệu hoá
chất
|
Công đoạn sử
dụng
|
Lượng tiêu
thụ
(Tấn /
năm)
|
Năm thống
kê
|
1. Bột
mì
|
Sản xuất vất
mì
|
17000
|
2004
|
2.
Gạo
|
Sản xuất bún, phở,
cháo
|
5500
|
2004
|
3.
Muối
|
Bột canh, gia
vị
|
4800
|
2004
|
4.
Đường
|
Trộn gia
vị
|
600
|
2004
|
5. Dầu
shortening
|
Chiên
mì
|
2500
|
2004
|
6. Dầu tinh
luyện
|
Sản xuất gói
dầu
|
800
|
2004
|
7. Dầu
FO
|
Lò
hơi
|
800.000
-1100.000
(l /
tháng)
|
2004
|
B ảng
7: Định mức nguyên vật liệu sản xuất 1 tấn mỳ
STT
|
Nguyên vật liệu- Năng lượng sử dụng |
Đơn vị tính |
Định
mức
|
1
|
Bột
mì
|
Kg/Tấn
|
944
|
2
|
Dầu
shortening
|
222
| |
3
|
Dầu tinh luyện
|
Kg/Tấn
|
44
|
4
|
Hóa
chất CMC
|
Kg/Taán
|
1
|
5
|
Muối
|
Kg/Taán
|
44
|
6
|
Đường
|
Kg/Taán
|
33
|
7
|
Bột
ngọt
|
Kg/Taán
|
14
|
8
|
Dầu
FO
|
Kg/Taán
|
|
9
|
Nước
|
m3/Taán
|
|
10
|
Điện
|
KW/Taán
|
43
|
11
|
Thùng
carton
|
Thuøng/Taán
|
395
|
12
|
Bao
kiếng gói mì
|
M2/Taán
|
630
|
2.5.1 Khí
thải
- Khí thải phát sinh chủ yếu từ: Quá trình đốt
dầu FO vận hành nồi hơi, đốt dầu DO vận hành máy phát điện, từ khâu chiên mì.
Thành phần khí thải của nhà máy chủ yếu bao gồm: mùi, hơi dầu chiên, CO, NO2,
SO2 và
bụi.
- Căn cứ vào lượng dầu FO tiêu thụ trung bình
khoảng 30000lit/ ngày, tương ứng với 9603 tấn/năm (nhà máy hoạt động 330
ngày/năm; tỷ trọng của dầu FO là 0.97 kg/lit) ta có thể tính nồng độ và tải
lượng các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu FO vận hành nồi
hơi
- Hiện công ty có 5 lò hơi: 1 lò 15,5 tấn/h; 1
lò 12,5 tấn/h; 2 lò 10 tấn/h; và 1 lò 9,5 tấn/h. trong đó công ty chỉ vận hành 3
lò trong 5 lò, 2 lò còn lại dự
phòng.
- Tình trạng hoạt động: 3 lò hoạt động luân
phiên và liên tục giữa 3 trong 5 lò với
nhau.
- Áp suất làm việc: từ 7 –
10kg/cm2.
- Tổng lượng dầu sử dụng năm: Khoảng 9600.000 l
/ năm tương đương với khoảng 8544tấn/năm. (tính với lượng dầu sử dụng hàng tháng
là nhỏ nhất khoảng
800.000l/tháng)
- Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm không khí
do đốt dầu FO (tính cho dầu có hàm lượng S là 3%) được dẫn ra trong bảng
sau:
Bảng 4 . Hệ
Số ô Nhiễm Do Sử Dụng Dầu
FO
STT
|
Chất ô
Nhiễm
|
Hệ Số (g/1000lít
dầu)
|
SO2
|
18xSx1.000
| |
2
|
NO2
|
9.600
|
3
|
CO
|
500
|
4
|
Bụi
|
2.750
|
- Dựa vào lượng dầu FO tiêu thụ hàng năm cho
hoạt động sản xuất của Nhà máy là 8544 tấn/năm, có thể tính toán
được tải lượng các chất ô nhiễm không khí do đốt dầu FO mà quá trình hoạt động
của lò hơi thải vào môi trường.
Bảng 2. Tải lượng & nồng
độ các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu
FO
tại công
ty
Các
Chất ô Nhiễm Đặc
Trưng
|
Tải lượng ô nhiễm
(kg/năm)
|
Lưu lượng khí thải
(m3/năm)
|
Nồng độ các chất ô nhiễm
(mg/m3)
|
TCVN 6992:2001, công nghệ cấp B, Q1
(mg/m3)
|
SO2
|
518542
|
235273500
|
2204
|
300
|
NO2
|
92227
|
235273500
|
392
|
600
|
CO
|
4705
|
235273500
|
20
|
300
|
Bụi
|
26350
|
235273500
|
112
|
-
|
Þ Kết quả tính toán cho thấy, nồng độ các chất
NO2 và CO nằm trong giới hạn cho phép, riêng chỉ có nồng
độ SO2 trong
khí thải vuợt tiêu chuẩn cho phép hơn 7 lần. Ở đây chỉ tính nồng độ các chất ô
nhiễm sinh ra do hoạt động của lò hơi, chưa kể đến nồng độ ô nhiễm khí thải phát
sinh do hoạt động của 3 máy phát điện và từ khâu chiên mì. Thế nhưng hiện nay
công ty vẫn chưa có hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường.
2.5.2 Chất thải rắn (CTR)
CTRtại công ty
phát sinh chủ yếu từ hai nguồn chính
sau:
- Rác thải sinh hoạt: Bao gồm rác thải từ các
văn phòng làm việc của nhân viên như giấy vụn, giấy pHoto,… rác thải sinh hoạt
từ khu nhà ăn và của tất cả các công nhân viên trong công ty. Rác được thu gom
và xử lý bởi công ty môi trường đô thị
TpHCM.
- Rác thải sản xuất: Bao gồm rác từ các công
đoạn như: sơ chế nguyên vật liệu (như bã, vỏ rau củ, thịt vụn,…); sản xuất, xử
lý các phế phẩm (như bột mì, gạo rơi rãi; mì, phở, hủ tiếu, cháo vụn, dầu mở,…);
đóng gói (như giấy carton, kraff vụn, bao nylon,…) và từ khâu xử lý nước thải
của công ty ( như cặn bùn, váng dầu mở). Hầu hết các loại chất thải sản xuất của
công ty đều được thu gom và bán lại cho các cơ sở thu mua phế liệu để tái chế (
giấy, bao nylon,…) hoặc bán cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc (mì, phở, hủ
tiếu
vụn,…).
Bảng 3. Khối lượng chất thải
rắn tại công ty năm
2003
Phân loại
CTR
|
Khối lượng
CTR (T/Năm)
|
Công đoạn phát
sinh
|
Bã các loại nguyên vật
liệu
|
100
|
Từ việc sơ chế các loại rau
củ và
thịt
|
Bùn
đất
|
30
|
Thu gom từ các hố
ga
|
Váng dầu
mở
|
5
|
Thu gom từ các hố
ga
|
CTR trong sản
xuất
|
75
|
Từ các phân xưởng sản
xuất
|
Rác sinh
hoạt
|
200
|
Khu nhà ăn, nhà bếp, văn
phòng,…
|
2.5.3 Nước
thải
- Nguồn thải: Nước thải của công ty phát sinh
chủ yếu từ các phân xưởng mì, phân xưởng gia vị, phân xưởng bột canh, phân xưởng
gạo, phân xưởng tương ớt, khu vực gia nhiệt shortening khu vực rửa rau, phòng
nghiên cứu và quản lý chất lượng và nước thải sinh hoạt từ khu nhà ăn, các văn
phòng làm việc của công nhân viên trong công
ty.
- Đặc tính ô nhiễm của nước thải: Chủ yếu là ô
nhiễm hữu cơ, bao gồm: BOD, COD, SS, dầu mở, tổng N, P, NH4+,Coliform,….Trong
các thông số này, một vài thông số như: BOD, COD, SS, dầu mở, NH4+, Coliform ở
một vài phân xưởng sản xuất của công ty có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép
- TCVN 5945-1995: tiêu chuẩn thải nước công nghiệp – loại B (Xem phụ lục 3 -
Bảng kiểm tra chất lượng môi trường nước thải tại công
ty).
Hiện công ty đã có hệ thống
xử lý nước thải với lưu lượng 1000m3/ngày.đêm (Sơ đồ hệ thống
xử lý nước thải của công ty VIFON được đính kèm phụ lục 4). Công ty đã
đầu tư hơn 5,6 tỷ đồng để mua sắm thiết bị và thi công xây dựng hệ thống này. Hệ
thống xử lý nước thải của VIFON áp dụng phương pháp xử lý sinh học bằng công
nghệ ANAES nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 – 1995) và
có thể thải ra kênh mương mà không gây ô nhiễm môi
trường.
Bảng 4. Kết quả phân tích nước thải sau bể
lắng bùn hoạt tính của hệ thống xử lý nước thải trong công
ty
Các chỉ tiêu phân
tích
|
Phương pháp phân
tích
|
Đơn
vị
|
Kết
quả
|
TCVN
5945
-1995
( cột B
)
|
1. pH
|
pH
meter
|
|
6.53
|
5.5-9
|
2. COD
|
APHA
5220C
|
Mg/l
|
30
|
100
|
3. BOD5
|
VELP-TCC001:ISO-9001
|
Mg/l
|
20
|
50
|
4. TSS
|
APHA
2540-D
|
Mg/l
|
50
|
100
|
5. Tổng
P
|
APHA
4500-P
|
Mg/l
|
0.14
|
6
|
6. Tổng
N
|
APHA
4500-N
|
Mg/l
|
7.6
|
60
|
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu công nghệ – thiết
bị công nghệ – Trường ĐHBK TpHCM,2006
0 nhận xét:
Đăng nhận xét