Trang
blog này được lập bởi chủ Quán BỌT TRÁI
CÂY với mục đích chia sẻ tài liệu về công nghệ thực phẩm
cho các bạn cùng khoa cũng như các anh, chị, em và các bạn yêu thích, quan tâm
hay tìm kiếm tài liệu về công nghệ thực phẩm.
NẾU
THẤY TÀI LIỆU CÓ ÍCH, MỜI CÁC
BẠN ĐẾN VÀ ỦNG HỘ QUÁN BỌT TRÁI CÂY ĐỂ CHÚNG TÔI CÓ THÊM KINH PHÍ DUY TRÌ HOẠT
ĐỘNG ĐĂNG TẢI TÀI LIỆU CHO MỌI NGƯỜI!
XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN!
Quán Bọt Trái
Cây
Địa chỉ: 88/955E Lê Đức Thọ,
P.6, Gò Vấp,
TP.HCM
Hotline:
0935.355.169
Mail:
bottraicay@gmail.com
Web: http://bottraicay.blogspot.com/
Xem bản đồ đường đi click vào đây
2.1.1.2. Giá trị dinh dưỡng
của
Gạo.

Ngoài tinh bột, gạo còn có
các chất dinh dưỡng khác như protein, lipit, vitamin, khoáng chất,…gạo là một
trong những loại ngũ cốc có độ sinh năng lượng khá cao. Một kg gạo cung cấp
khoảng
3600Kcal.
Tinh bột là nguồn cung cấp
năng lượng chủ yếu, còn protein cung cấp đủ mười loại acid amin không thay thế
cho cơ thể con người. Bên cạnh đó protein của lúa gạo dễ hấp thu vào cơ thể hơn
so với các loại lương thực khác như lúa mì hoặc
ngô.
Mặt khác hàm lượng lipid
trong gạo cao hơn so với lúa mạch và lúa
mì.
Trong lúa gạo cung cấp các
loại vitamin nhóm B là chủ yếu, tuy nhiên hàm lượng không nhiều. So với các loại
lương thực khác lúa gạo có ít cellulose hơn (trừ đại mạch) và có phần khoáng vô
cơ
cao.
Bảng
2.6 Chỉ
tiêu tấm gạo dùng trong sản xuất cồn ở rượu Bình Tây.
Chỉ
tiêu
|
Tiêu
chuẩn
|
- Hàm lượng tinh bột
(%):
|
|
Loại
1
|
≥
70
|
Loại
2
|
65 -
70
|
Loại
3
|
55 -
65
|
- Độ ẩm
(%)
|
|
Loại
1
|
≤
13
|
Loại
2
|
≤
14
|
Loại
3
|
≤
17
|
- Màu
sắc:
|
|
Loại
1
|
Trắng
|
Loại
2
|
Trắng ngà, hơi ngả sang màu
vàng
|
Loại
3
|
Vàng, cho phép hơi
xanh
|
- Tạp
chất:
|
|
Loại
1
|
≤
0,5%
|
Loại
2
|
≤
1%
|
Loại
3
|
≤
2%
|
2.1.2. Ngô
(Bắp).
Ngô là cây lương thực được gieo trồng nhiều nhất tại châu Mỹ (Chỉ
riêng tại Hoa Kỳ thì sản lượng đã là khoảng 270 triệu tấn mỗi năm). Các giống
ngô lai ghép được các nông dân ưa chuộng hơn so với các giống, thứ ngô thông
thường do có năng suất cao vì có ưu thế giống
lai.
2.1.2.1. Cấu tạo của bắp
ngô.
Cấu tạo của một bắp ngô bao gồm lá bao, râu, bẹ, lõi, cuống và hạt.
Nếu không tính lá, râu thì một bắp ngô có khoảng 78% là hạt còn lại 22% là lõi
và cuống tính theo hàm lượng ẩm tự
nhiên.
Trong lượng của một bắp ngô trong khoảng 200 – 400g. Cá biệt có loài
cho bắp nặng tới 600g. Chiều dài của một bắp ngô khoảng 10 – 25
cm.
Hạt ngô phát triển thành từng hàng thẳng, số hàng mọc trên mỗi bắp
thường là số
chẵn.
2.1.2.2. Thành phần hóa học của hạt
ngô.
Thành phần hóa học của hạt ngô thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu,
giống, loại ngô, kỹ thuật canh tác, đất đai…. Thành phần hóa học của hạt ngô
phân bố không đồng đều trong hạt. Nó có tỷ lệ khác nhau giữa ba phần chính là
vỏ, nội nhũ, và phôi. Được thể hiện như
sau:
Bảng 2.7 Sự phân bố các chất trong các phần của hạt
ngô.
Thành phần hóa
học
|
Vỏ
|
Nội
nhũ
|
Phôi
|
Protein
|
3,7
|
8,0
|
18,4
|
Lipid (trích ly bằng
ether)
|
1,0
|
0,8
|
33,2
|
Chất
tro
|
0,8
|
0,3
|
10,5
|
Tinh
bột
|
7,3
|
87,6
|
8,3
|
Đường
|
0,34
|
0,62
|
10,8
|
Chất
xơ
|
86,7
|
2,7
|
8,8
|
Giữa các giống ngô khác nhau thì thành phần hóa học cũng khác
nhau.
2.1.2.3.
Giá trị dinh dưỡng của bắp ngô.
Hạt
ngô có giá trị sử dụng rất cao. Nó không những được dùng làm thức ăn tốt cho
người và gia súc mà còn là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Các sản phẩm chủ yếu từ hạt ngô là tinh bột ngô, bánh ngô, bột ngô, bắp ngô,
….
Bảng 2.9 Năng lượng cung cấp của ngô so với một số loại ngũ cốc
khác.
Loại
ngũ cốc
|
Năng
lượng ( Kcal/ 100g ăn được)
|
Ngô
|
396
|
Lúa
|
378
|
Lúa
mì
|
375
|
Kê
|
395,0
|
Lúa
miến
|
384
|
Khoai
mỡ
|
98
|
Củ
sắn
|
133
|
2.1.3. Mật rỉ.
Mật
rỉ là
sản phẩm phụ của công nghiệp sản xuất đường. Lượng mật thường chiếm khoảng 5%
lượng mía
ép.
Từ mật rỉ ta có thể làm được nhiều sản phẩm khác như cồn, thức ăn
gia
súc…
2.1.3.1 Thành phần hóa học của mật
rỉ.
Tùy vào điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, giống mía, cũng
như quy trình sản xuất của từng nhà máy mà thành phần mật rỉ không cố định bên
cạnh đó dẫn đến sự thay đổi về thành phần dinh dưỡng, mùi vị, màu sắc và độ nhớt
của mật
rỉ.
Bảng 2.11 Thành phần chất hữu cơ của rỉ
mật.
Thành
Phần
|
Rỉ mật cải
đường
|
Rỉ mật
mía
|
Sucroza
|
66
|
44
|
Glucosa
|
1
|
13
|
Fructosa
|
1
|
10
|
Acid
amin
|
8
|
3
|
Các chất
khác
|
24
|
30
|
Bảng
2.12 Thành
phần dinh dưỡng của rỉ mật
mía.
Thành
Phần
|
Trung bình
|
Biến
động
|
Nước
|
20
|
17 -
25
|
Sucroza
|
35
|
30 -
40
|
Glucosa
|
7
|
5,0 -
9,0
|
Fructosa
|
9
|
5,0 -
12
|
Các chất khử
khác
|
3
|
1,0 -
5,0
|
Các gluxit
khác
|
4
|
2,0 -
5,0
|
Khoáng
|
12
|
7,0 -
15
|
Các acid không chứa
N
|
5
|
2,0 -
8,0
|
Sáp, sterol và
photpholipit
|
0,4
|
0,1 -
1,0
|
Sắc
tố
|
-
|
-
|
Vitamin
|
-
|
-
|
2.1.4.
Nước.
Nước sử dụng phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, không chứa các vi
khuẩn gây bệnh, phải được xử lý lọc tại nhà máy nước và cung cấp cho các nhà máy
chế
biến.
Bảng 2.13 Tiêu chuẩn TCVN 5502-1991 của nước sử dụng trong quy
trình chế
biến.
Tên chỉ
tiêu
|
Mức chất
lượng
|
óChỉ
tiêu hóa
học
|
|
Độ
trong
|
>
100Cm
|
Độ
đục
|
<1,5
g/l
|
Độ
màu
|
<5
|
Hàm lượng cặn không
tan
|
<
10mg/l
|
Hàm lượng cặn hòa
tan
|
<500
mg/l
|
Độ
pH
|
6-8,5
|
Độ cứng toàn
phần
|
<300 mg
CaCO3
|
Hàm lượng
clorua
|
<0,1
mg/l
|
Hàm lượng
nitrit
|
0,3
mg/l
|
Hàm lượng sắt tổng
thể
|
<0,01
mg/l
|
Hàm lượng thủy
ngân
|
Âm
tính
|
óChỉ
tiêu sinh
học
|
|
Tổng số vi khuẩn hiếu
khí
|
<200 khuẩn
lạc/ml
|
Tổng số
Cliforms
|
Âm
tính
|
Tổng số Coliforms
phân
|
Âm
tính
|
2.1.5. Enzym
2.1.5.1.
Cấu trúc của enzym.
Enzyme là
một chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống. Enzyme có bản chất là
prôtêin. Ngoài ra, một số enzyme còn có thêm một phần tử hữu cơ nhỏ gọi là
côenzym. Chất chịu tác dụng của enzyme tương ứng gọi là cơ chất. Trong phân tử
enzyme có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi
là trung tâm hoạt động. Cấu hình không gian này tương thích với cấu hình không
gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzyme và bị biến đổi
tạo sản
phẩm.
Các dạng tồn tại của enzym trong tế bào: nhiều enzym hoà tan trong
tế bào chất, một số enzym liên kết chặt chẽ với những bào quan xác định của tế
bào.
2.1.5.2.
Cơ chế tác động của enzym.
Enzyme làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng sinh hoá bằng cách
tạo nhiều phản ứng trung
gian.
Ví dụ hệ thống: có chất xúc tác X tham gia phản ứng thì các phản ứng
có thể tiến hành theo các giai đoạn
sau:
Thoạt đầu, enzyme liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian (enzym – cơ chất). Cuối phản ứng, hợp chất enzym – cơ chất sẽ phân giải tạo ra sản phẩm và giải phóng enzyme nguyên vẹn. Enzyme được giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng với cơ chất mới cùng loại.
Hoạt tính mạnh: bình thường ở nhiệt độ cơ thể, trong 1 phút 1 phân
tử enzym catalaza có thể phân huỷ được 5 triệu phân tử cơ chất peroxy
hydro.
Tính chuyển hoá cao: Urêaza chỉ phân huỷ urê trong nước tiểu, mà
không tác dụng lên bất cứ chất nào
khác.
2.1.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của
enzym.
· Nhiệt
độ: tốc độ của phản ứng enzym chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. Mỗi enzyme có một
nhiệt độ tối ưu (tại nhiệt độ này enzym có hoạt tính cao nhất). Ví dụ: đa số các
enzyme ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu ở trong khoảng nhiệt độ
350C – 400C, nhưng enzyme của vi khuẩn suối nước nóng lại
hoạt động tốt nhất ở 700C hoặc cao hơn. Khi chưa đạt đến nhiệt độ tối
ưu của enzym thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng enzym. Tuy
nhiên, khi đã qua nhiệt độ tối ưu của enzym thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm
tốc độ phản ứng và có thể enzym bị mất hoàn toàn hoạt
tính.
· Độ
pH: mỗi enzym có pH tối ưu riêng. Đa số enzym có pH tối ưu từ 6 đến 8. Có enzym
hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin (enzym có trong dạ dày) hoạt
động tối ưu ở
pH=2.
· Nồng
độ cơ chất: với một lượng enzyme xác định, nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung
dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzyme tăng dần nhưng đến một lúc nào đó thì sự
gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính của enzyme. Đó là vì
tất cả các trung tâm hoạt động của enzyme đã được bão hoà bởi cơ
chất.
· Nồng
độ enzyme: với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzym càng cao thì tốc độ
phản ứng xảy ra càng nhanh.Tế bào có thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất
bằng việc tăng giảm nồng độ enzyme trong tế
bào.
· Chất
ức chế enzyme: một số chất hoá học có thể ức chế hoạt động của enzyme nên tế bào
khi cần ức chế enzyme nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu cho
enzyme ấy. Một số chất độc hại từ môi trường như thuốc trừ sâu DDT là những chất
ức chế một số enzyme quan trọng của hệ thần kinh người và động
vật.
· Hiện
nay Công ty đang sử dụng hai loại
enzyme:
Enzyme
Spiryzem:
còn có tên gọi là glucoamylase được cung cấp
bởi nhà sản xuất Novozymes. Glucoamylase có vai trò thủy phân
liên kết α-1,4-glucosidic và liên
kết α-1,6-glucosidic trong các polysaccharide, chúng liên tiếp phân cắt các
gốc glucose không khử trong mạch polysaccharide. Sản phẩm cuối cùng trong hoạt
động của glucoamylase là
glucose
Tình
trạng:
nguyên đai, chứa trong thùng nhựa, trên nhãn có ghi nơi sản xuất và hạn sử
dụng.
Bảng 2.15 Các chỉ tiêu chất lượng của
Spiryzem.
- Lượng Alpha amylase (KNU
-S)
|
>
420
|
- Tổng số vi sinh vật còn sống
(kl/g)
|
>100
|
-
Coliform(vk/g)
|
≤
10
|
-
E.Coli
|
Không được
có/25g
|
-
Salmonella
|
Không được
có/25g
|
Enzyme
Termamyl SC:hay
còn gọi là α-amylase được cung
cấp bởi nhà sản xuất Novozymes. α-Amylase: có
tác dụng thủy phân các dây nối glucose biến cơ chất
là polysaccarid
(tinh bột) thành các đường oligosaccharid,
maltotriose, maltose. Vai trò cơ bản
của α- amylase trong sản xuất rượu cồn là làm dịch
hóa nhanh ở giai đoạn nấu và ở cả giai đoạn đầu của sự đường hóa, dextrin hóa và
tích tụ đường.
Tình
trạng:nguyên
đai, chứa trong thùng nhựa, trên nhãn có ghi nơi sản xuất và hạn sử dụng.
Bảng 2.16 Các chỉ tiêu chất lượng của Termamyl
SC.
- Lượng Alpha amylase (KNU
-S)
|
>
120
|
- Tổng số vi sinh vật còn sống
(kl/g)
|
>100
|
-
Coliform(vk/g)
|
≤
1
|
-
E.Coli
|
Không được
có/25g
|
-
Salmonella
|
Không được
có/25g
|
2.1.5. Nấm
men.
Men là
các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh
mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn, cũng như trong một số mẫu tế
bào nhiên liệu đang thử nghiệm. Phần lớn các loài men thuộc về ngành Nấm túi
(Ascomycota), mặc dù có một số loài thuộc về ngành Nấm đảm
(Basidiomycota). Một số ít các loài nấm, chẳng hạn
như Candida
albicans, có thể gây ra nhiễm độc nấm ở người (Candidiasis). Trên
1.000 loài men đã được miêu tả. Loài men được con người sử dụng phổ biến nhất
là Saccharomyces
cerevisiae, nó được dùng để sản xuất rượu vang, bánh mì và bia từ
hàng nghìn năm
trước.
Hiện nay công ty sử dụng Men khô (hay còn gọi là nấm
men Saccharomyces cerevisiae) dùng để lên men đường thành
rượu, được phân phối bởi nhà sản xuất
Novozymes.
Tình
trạng: nguyên
đai, chứa trong bao nhựa PP, mỗi bao chứa 5kg, trên nhãn có ghi: nơi sản xuất
và hạn sử
dụng.
Bảng 2.17 Các chỉ tiêu chất lượng về nấm
men.
- Độ
ẩm
|
<
4%
|
- Tỷ lệ tế bào nấm men
sống
|
>
80
|
- Tổng tế bào nấm men (tế
bào/g)
|
2,4 x
1010
|
-
Coliform(vk/g)
|
≤
1
|
-
Salmonella
|
Không được
có
|
2.1.5.1 Phân
loại nấm
men.
· Nhóm
nấm men nổi: nhiệt
độ lên men của nhóm này
là từ
10-25oC, quá trình lên
men xảy ra trên bề mặt của môi trường.Khi
quá trình lên men kết thúc, các
tế bào kết chùm, chuỗi, tạo
thành lớp dày nổi trên bề mặt.
Khă
năng lên men đường tam kém.
· Nhóm
nấm men chìm: nhiệt độ
lên men từ
0 -10oC, quá trình lên
mem mạnh xảy ra trong lòng môi trường. Khi
lên men xong, các
tế bào cũng kết chum hoặc chuỗi,song
lại lắng xuống đáy thùng lên men rất nhanh,nhờ
vậy bia tự trong nhanh
hơn.
Khả
năng lên men đường tam tốt.
2.1.5.2. Các yếu tố ảnh
hưởng hoạt tính của nấm
men.
· Nhiệt
độ: mỗi
sinh vật đều có nhiệt độ tối ưu cho phát triển của chúng. Đối với nấm men
saccharomyces, nhiệt độ tối ưu nằm trong giớ hạn 28 –
32oC.
· Ảnh
hưởng của pH: nồng độ ion H+trong canh trường có ảnh hưởng lớn
đến hoạt động của nấm men. Trong điều kiện lên men rượu, pH tối ưu để tạo cồn
etylic là 4,5-5,0. Khi men giống trong điều kiện sản xuất, người ta điều chỉnh
pH tới 3,8-4,0 để hạn chế phát triển của vi khuẩn lactic và vi khuẩn hoang
dại.
· Ảnh
hưởng của nồng độ dịch lên men: bình thường người ta khống chế nồng độ chất khô
trong dịch đường từ 16% -
18%.
· Ảnh
hưởng của một số hóa chất và chất sát trùng: tùy theo tính chất và mức độ phân
ly mà tác hại của chúng lên nấm men sẽ khác nhau. Do đó cũng cần tùy theo loại
và chất lượng mà dùng nhiều hay ít, đảm bảo hạn chế được sự phát triển của tạp
khuẩn mà không ảnh hưởng đến hoạt động của nấm
men.
· Ảnh
hưởng của sục khí: sục khí để hòa tan oxy vào dịch đường sẽ giúp cho nấm men
phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, sục khí sẽ làm lượng rượu bay hơi nhiều hơn.
Mặt khác, nếu dư sẽ làm giảm hiệu suất lên
men.
· Ảnh
hưởng của nguồn nito bổ sung: việc bổ sung nito cho phép rút ngắn thời gian lên
men, đồng thời lên men cũng tốt và đạt hiệu quả cao hơn. Trong đó nguồn nito từ
ure là tốt nhất.
2.2.
Các nguyên liệu phụ.
Hương
nếp mới: Mục
đích tạo hương đặc trương cho sản
phẩm.
Đường:Tạo
vị, tạo màu cho sản
phẩm.
CaCl2:
Taêng ñoä beàn vöõng ( laøm beàn enzyme α –
amylaza ôû nhieät ñoä
cao).
H2SO498%: Choáng
laõo hoùa tinh boät.
Các chất chống vệ sinh công
nghiệp: Clorin,
NaOH duøng taåy röûa xaùt truøng.
Bao
bì:
Mục
đích sử
dụng:
· Bảo
vệ thực phẩm tránh tác động của môi
trường.
· Ngăn
cản xự xâm nhập và phát triển của vi sinh
vật.
· Giữ
cấu trúc, hình dạng của sản
phẩm.
· Tăng
giá trị cảm quan của sản phẩm, thu hút sự chú ý của người tiêu
dùng.
· Giới
thiệu đầy đủ các thông tin của sản
phẩm.
· Tiện
dụng trong phân phối và bảo quản sản
phẩm.
Đối với sản phẩm rượu nếp mới công ty sử dụng chai thủy tinh để làm
bao
bì.
Thể
tích 1 chai 500 ml.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét