Trải nghiệm mới với các loại sản phẩm giải khát mới, tốt cho sức khỏe. đảm bảo không sử dung hóa chất, phẩm màu. sản phẩm trái cây lên men được làm với quy trình như sau:
Trái cây (là hàng việt nam nhé các bạn) >> phân
loại>>sơ chế>>làm sạch bằng nước >> bỏ vào hũ>>thêm
đường vào>>đóng nắp và để lên
men.
Sau 3 tháng
chúng ta sẽ được thưởng thức 1 loại nước thơm mùi tự nhiên của loại quá đó, bắt
mắt với màu tự
nhiên.
Tại sao bạn
không thử để có 1 sự khác biệt. Hãy đến "BỌT TRÁI CÂY" để
thử và khám phá loại đồ uống mới nào các bạn
ơi.^^
ĐỊA
CHỈ: 88/955E, Lê Đức Thọ, P. 6, Q. Gò Vấp,
TP.HCM
http://bottraicay.blogspot.com/p/l.html
Mô
tả sản phẩm
1. Bản
mô tả về sản phẩm














2. Phát
triễn sản phẩm mẫu
Sản
phẩm mẫu được làm tại nhà
3. Kiểm
tra sản phẩm mẫu
Kiểm
tra sản phẩm mẫu bằng phương pháp cho điểm thị hiếu đối với hội đồng cảm quan
gồm người
PHẦN
1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
1. NGUỒN
GỐC CỦA BÁNH BAO
Việt
Nam
Năm 111 TCN, quân
của Hán Vũ
Đế xâm lược nước Nam Việt và sáp nhập Nam Việt vào đế chế
Hán. Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổ sông Hồng để có điểm dừng cho
tàu bè đang buôn bán với Ấn
Độ và Indonesia
Tiếp
theo sau nhà Hán, các triều đại phong kiến Trung Quốc khác thay nhau đô hộ Việt
Nam. Các triều đại này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo tộc Hán. Tuy
nhiên, sau 1000 năm Bắc thuộc, người Việt giành
được độc lập vào năm 938.
Trong
hơn 1.000 năm bị Trung Hoa cai trị, người Việt chịu
ảnh hưởng bởi thể chế chính trị, xã hội và văn hóa của các chế độ phương Bắc. Trong
đó ẩm thực cũng chịu ảnh hưởng một phần không nhỏ, và món bánh bao cũng là một
món ăn ra đời tại Việt Nam như thế. Trãi qua nhiều thời gian thăng trầm, người
Việt đã quen thuộc và sang tạo thêm nhiều loại bánh bao mới đặc trưng cho dân
tộc Việt Nam. Ngoài bánh bao hấp nhân mặn, ngọt ra, người Việt Nam đã làm ra các
lọai bánh bao nướng, bánh bao chiên hay bánh bao mít cũng hấp dẫn không
kém.
Trung
Quốc
Bánh
bao (chữ Hán: 包子; bính
âm: bāozi)
là một loại bánh làm bằng bột mỳ có nhân và hấp trong ẩm thực Trung Hoa. Nó giống
với loại bánh màn
thầu truyền thống của Trung Quốc. Nhân bánh bao được làm
bằng thịt và/hoặc rau. Bánh bao thường được dùng bất cứ bữa ăn nào trong ngày
trong văn hóa Trung Hoa, và thường được người Trung Quốc dùng làm
món ăn
sáng. Theo truyền thuyết, bánh bao do quân sư Zhu Geliang tạo
ra

· Cha siu baau hay Charsiu
bau (Giản
thể: 叉烧包, Phồn
thể: 叉燒包; Bính âm: chāshāobāo)
hay manapua, có
nhân thịt heo xá
xíu.
· Goubuli baozi (chữ
Hán: 狗不理包子; bính
âm: gǒubulǐ
bāozi):
bánh bao nhân thịt ở Tianjin; tên nó có nghĩa là,
"bánh bao cho không thèm."
· Xiaolongbao (Giản
thể: 小笼包, Phồn
thể: 小籠包; Bính âm: xiǎolóngbāo): một
loại bánh bao nhỏ nhân thịt từ Shanghai chứa
nước trái cây.
· Shengjian
mantou (Phồn
thể: 生煎饅頭, Giản
thể: 生煎馒头; Bính âm: shēngjiān mántóu):
một loại bánh bao nhỏ chiên, nhân thịt từ Shanghai.
· Tangbao (Phồn
thể: 湯包, Giản
thể: 汤包; Bính âm: tāngbao): một loại
bánh bao lớn, có xúp từ Yangzhou, chứa xúp trong nhân
khi ăn phải uống nước nhân trước sau đó ăn vỏ.
· Doushabao (chữ
Hán: 豆沙包; bính
âm: dòushābāo; Hokkien hay Tiếng Đài Loan: taosa bau) là
một loại bánh bao có nhân đậu đỏ nhừ.
· LianRong
bau (chữ
Hán: 莲蓉包; bính
âm: liánróngbāo):
một loại bánh bao có nhân hạt
sen.
· Naihuangbao (chữ
Hán: 奶黃包; bính
âm: nǎihuángbāo):
nhân sữa trứng ngọt màu vàng.
· Zhima bao loại
bánh bao nhân mè đen nhừ.
2. SỰ
PHÁT TRIỄN CỦA BÁNH BAO TỪ XƯA ĐẾN NAY
Bánh bao truyền thống từ ngày xưa chủ yếu là các lọai bánh bao hấp,
hoặc bánh màn thầu truyền thống của Trung Quốc được sản xuất hòan toàn bằng thủ
công, ngay cả trang thiết bị để hấp bánh cũng chỉ là những xửng hấp bằng tre,
gỗ,… Nhưng với sự phát triễn không ngừng xã hội ngày một hiện đại hóa thì bánh
bao không còn sản xuất theo quy mô hộ gia đình nữa mà sản xuất với số lượng lớn,
nồi hấp hiện đại. Tất cả các gia đọan trong quá trình sản xuất hầu như được làm
bằng máy. Và trong tương lai chắc chắc sẽ hoàn toàn được cơ giới hóa, đảm bảo
được vấn đề vệ sinh an toàn hơn cho người tiêu dùng cũng như bổ sung thêm các vi
chất dinh dưỡng cho họ.
3. GIỚI
THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU
Cây
lúa mì
Lúa
mì hay tiểu
mạch (Triticum spp.)
là một nhóm các loài cỏ đã
thuần dưỡng từ khu vực Levantvà
được gieo trồng rộng khắp thế giới. Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm quan trọng
cho loài người, sản lượng của nó chỉ đứng sau ngô và lúa
gạo trong số các loài cây lương
thực. Hạt lúa
mì là một loại lương thực chung được sử dụng để làm bột
mì trong sản xuất các loại bánh
mì; mì
sợi, bánh, kẹo v.vcũng
như được lên men để sản xuất bia.rượuhay nhiên
liệu sinh họcLúa mì cũng được gie trồng ở quy mô hạn hẹp
làm cỏ
khô cho gia
súc và rơmcũng
có thể dùng làm cỏ khô cho gia súc hay vật liệu xây dựng để lợp mái
Lúa mì có nguồn gốc từ Tây
Nam Átrong khu vực được biết dưới tên gọi Lưỡi
liềm Màu mỡ (khu vực Trung
Đôngngày nay). Các mối quan hệ di truyền giữa lúa
mì einkorn và lúa
mì emmer chỉ ra rằng khu vực thuần dưỡng lúa mì rất có thể
là nằm gần Diyarbakır ở Thổ
Nhĩ Kỳ [9].
Các loại lúa mì hoang dại này đã được thuần dưỡng như là một phần
của nguồn
gốc nông nghiệp tại khu vực Lưỡi liềm Màu mỡ này. Việc trồng
trọt và thu hoạch cũng như gieo hạt lặp đi lặp lại các loại cỏ hoang dại này đã
dẫn tới sự thuần
dưỡng lúa mì thông qua chọn lọc và các dạng đột biến với tai
thóc dai, còn nguyên vẹn khi thu hoạch, hạt lớn, và xu hướng các bông con còn
nằm lại trên thân cây cho đến khi thu hoạch [10].
Do mất đi cơ chế phát tán hạt nên lúa mì đã thuần dưỡng chỉ còn khả năng hạn chế
trong việc nhân giống một cách hoang dã.[11]
Việc
trồng trọt lúa mì đã bắt đầu lan rộng ra ngoài khu vực Lưỡi liềm Màu mỡ
trong thời
đại đồ đá mới. Vào khoảng năm 3000 TCN, lúa mì đã xuất hiện
tại Ethiopia, Ấn
Độ, Irelandvà Tây
Ban Nha. Khoảng 1 thiên niên kỷ sau nó tới Trung
Quốc[11].
Khoảng năm 1000 TCN việc trồng trọt nông nghiệp với sử dụng sức ngựa, trâu, bò
cày bừa đã làm gia tăng sản lượng lúa mì, giống như việc sử dụng
các máy
gieo hạt thay thế cho việc gieo hạt bằng cách rải hạt trong
thế kỷ 18. Sản lượng lúa mì tiếp tục tăng lên, do các vùng đất mới được đưa vào
khai thác, cũng như do kỹ thuật canh tác của nghề nông tiếp tục được cải tiến
với việc sử dụng các loại phân
bón, máy gặt, máy đập lúa (máy
gặt đập), các loại máy
cày đất, máy
xới đất, máy
trồng cây dùng sức kéo của máy
kéo, công tác thủy lợi và phòng trừ sâu bệnh dịch hại hoàn thiện hơn cũng
như việc tạo ra các giống mới tốt hơn (xem thêm Cách
mạng xanh và Lúa
mì Norin 10). Với tỷ lệ gia tăng dân số trong khu vực sử dụng lúa mì như
là loại lương thực chính đang suy giảm, trong khi năng suất vẫn tiếp tục tăng,
nên diện tích gieo trồng lúa mì hiện tại đã bắt đầu xu hướng giảm và nó là lần
đầu tiên diễn ra xu hướng này trong lịch
sử loài người hiện đại.
Vào năm 2007, sản lượng lúa mì đã giảm tới mức thấp nhất kể từ năm 1981, và năm
2006 là lần đầu tiên lượng tiêu thụ lúa mì trên toàn thế giới nhiều hơn là sản
lượng – một khoảng trống sẽ được tiếp tục dãn rộng do nhu cầu tiêu dùng lúa mì
hiện nay đã tăng nhanh hơn mức tăng của sản xuất.
3.2. Bột
mì
Về
mặt năng lượng, bột mì cũng như gạo cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể hoạt
động. Do giá thành của tinh bột là rẻ so với chất đạm, chất béo nên đối với các
nước nghèo đang phát triển cũng như các vùng dân cư nghèo thì gạo và bột mì là
thực phẩm chủ yếu hàng ngày và nhờ thế mà người dân nghèo có thể đảm bảo được
nhu cầu năng lượng hàng ngày của mình. Tuy nhiên đối với các nước giàu cũng như
người dân thành thị, nơi mà lượng thực phẩm khá đầy đủ thì việc ăn quá nhiều
chất tinh bột lại dễ gây béo phì. Trong tháp dinh dưỡng, tầng thực phẩm tinh bột
được đặt ở đáy với khối lượng lớn nhất. Ngày nay cơ cấu này trong tháp dinh
dưỡng đã bắt đầu được sửa đổi, phần chất bột được thu nhỏ lại, đặc biệt đôi với
các nước mà tỷ lệ béo phì đang tăng cao.
Về
mặt dinh dưỡng, bột mì cũng được xem xét kỹ lưỡng dưới nhiều góc
cạnh. Bản thân hạt lúa mì rất
giàu dinh dưỡng, bao gồm cả chất xơ, các loại vitamin và khoáng chất. Các
chất dinh dưỡng này tập trung nhiều ở phần vỏ của hạt lúa mì và vì vậy quá trình
xay xát chế biến đã làm tổn thất phần lớn các vi chất dinh dưỡng này (vitamin và
khoáng chất). Hạt lúa mì và bột mì được xay càng kỹ, càng trắng thì càng bị mất
nhiều chất dinh dưỡng. Nói khác đi, bột mì trắng ít bổ dưỡng hơn bột mì
đen.
Giá trị dinh dưỡng
của bột mì tùy thuộc vào cách chế biến. Bột mì sản xuất từ
hạt toàn phần có giá trị dinh dưỡng giống như nguyên liệu. Còn loại bột mì trắng
bị mất đi lớp vỏ aloron và mầm nên cũng mất theo nhiều chất dinh dưỡng quan
trọng.
Protein:Protein bột mì
ngoài albumin và globulin còn có prolamin và glutelin làm cho bột mì có thể dùng
làm bánh, yếu tố hạn chế là lysin. Các thành phần dinh dưỡng khác như: glucid,
lipid, vitamin và khoáng trong bột mì cũng tương tự như hạt
gạo.
Về phương diện vệ
sinh cần chú ý, bột mì rất dễ hút ẩm và bị mốc. Bột đã bị mốc nói chung không
nên dùng để chế biến các loại bánh, bánh mì và mì sợi.
(Theo
Ykhoa.net)
Bảng 1: thành phần
hóa học của các sản phẩm nghiền từ lúa mì ( % theo chất
khô)
Tên sản
phẩm
|
Tỉ lệ lấy
bột
|
Tro
%
|
Xenluloza
%
|
Pentoza
%
|
Tinh bột
%
|
Chất béo
%
|
Gluten,
%
| ||
Ướt
|
khô
|
Protein
| |||||||
Hạt
|
100
|
1,74
|
1,51
|
5,42
|
62,99
|
2,06
|
42,74
|
15,16
|
12,51
|
Bột thượng
hạng
|
10,14
|
0,47
|
0,13
|
1,57
|
80,1
|
0,99
|
39,16
|
11,58
|
10,33
|
Bộtn hạng
nhất
|
22,4
|
0,53
|
0,22
|
1,84
|
77,84
|
1,2
|
43,21
|
12,9
|
11,15
|
Bột hạng
hai
|
47,5
|
12
|
0,48
|
3,44
|
72,52
|
2,02
|
48,42
|
16,95
|
14,8
|
Cám
|
18,4
|
5,4
|
8,35
|
22,02
|
13,8
|
4,77
|
Không
có
|
Không
có
|
16,17
|

Vi
sinh vật trong bột do hai nguồn nhiễm: từ hạt( chủ yếu ) và rơi vào từ không
khí, từ nước dùng khi xay theo phương pháp ướt hoặc từ các dụng cụ, máy móc, các
đồ chứa đựng…
Hạt
dùng để xay bột bao giờ cũng chứa một lượng vi sinh vật nào đó. Trong quá trình
nghiền phần lớn các vi sinh vật ở trên bề mặt hạt được chuyển trực tiếp vào bột.
Số lượng vi sinh vật chuyển vào bột này có liên quan mật thiết với hiệu suất
bột. Vi sinh vật thường nhiều hơn cả là ở cám, và ở bột có chất lượng cao thì ít
vi sinh vật.
Trong
bột thường có vi khuẩn và nấm mốc. Trong số các vi khuẩn có thể thấy tế bào sinh
dưỡng hoặc bào tửi của trực khuẩn khoai tây ( Bacillus
Mesentericus) và trực khuẩn cỏ khô (Bacillus
Subtilis). Những trực khuẩn này có lẫn trong bột và sau này gây ra bệnh
“khoai tây” ở bánh. Ngoài ra, có thể gặp E.coli, nếu dùng nước rửa hạt trong quá
trình xay nghiền hạt theo phương pháp ướt không đủ tiêu chuẩn vệ
sinh
3.3. Men
bánh bao
Saccharomyces là
một chi nấm
men được sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm như
làm bánh
mì, sản xuất cồn.
Saccharomyces có nghĩa là nấm đường và là loại
vi sinh vật duy nhất đuợc sản xuất với quy mô rất lớn trên thế giới. Nguyên liệu
chính dùng để sản xuất men là mật rỉ, ngoài ra một số hóa chất khác sẽ được cung
cấp trong quá trình nuôi cấy men để bổ sung các chất dinh dưỡng mà mật rỉ không
đủ. Quá trình nuôi dưỡng men Saccharomyces là quá trình hiếu
khí vì vậy người ta phải thổi vào bồn lên men một lượng khí
rất lớn.
Trong
quá trình nuôi cấy nấm men người ta phải kiểm soát lượng mật rỉ nạp vào bồn lên
men theo lượng cồn có trong môi trường lên men. Nếu lượng mật nạp vào nhiều quá
nấm men sẽ không sinh sản mà sẽ thực hiện quá trình lên men tạo ra cồn khiến
nồng độ cồn tăng cao và năng suất men sẽ giảm, nhưng nếu lượng mật nạp vào quá
ít nấm men sẽ thiếu chất dinh dưỡng cho sinh trưởng.
Chất
lượng của nấm men phụ thuộc vào công dụng của nó. Nếu sản xuất men bánh mì thì
năng lực sinh khí trong bột (hoạt tính) là thông số cần kiểm soát, nếu nấm men
dùng cho công nghiệp cồn thì khả năng sản xuất cồn, khả năng chịu nồng độ cồn
cao là quan trọng.
Hiên
nay nhờ vào tiến bộ của công nghệ gen nên người ta có thể tạo ra các chủng nấm
men phù hợp với các công dụng của nó và cho năng suất cao (dựa trên 1 kg nguyên
liệu chính). Tuy nhiên công nghệ kiểm soát quá trình lên men vẫn đóng vai trò
quan trọng để sản xuất các mẻ men chất lượng và sản lượng cao
v Quy
trình sản xuất nấm men có thể tóm tắt như sau:
Nuôi
cấy trong phòng thí nghiệm --> Nuôi cấy men giống trong nhà máy --> Ly tâm
men giống --> Nuôi cấy men thương mại --> Ly tâm men thương mại --> Lọc
men --> Đóng gói sản phẩm men tươi hoặc sấy khô để có sản phẩm men
khô.
Sản
phẩm men tươi có thời hạn sử dụng ngắn chỉ vài tuần và phải trữ lạnh, sản phẩm
men khô có thời hạn sử dụng dài hơn, thường trên 1 năm nếu được hút chân không
và được trữ trong điều kiện thường.
Quá
trình sản xuất men sẽ tiêu tốn rất nhiều nước và thải ra môi trường một lượng
lớn nước thải với hàm lượng COD và BOD cao
đòi hỏi các nhà máy phải trang bị một hệ thống xử lý nước thải.
v Phân
loại men
1. Men
lạt: Men dùng cho sản xuất bánh mỳ lạt (Hàm lượng đường thấp). Những chủng men
này chỉ sống và phát triển tốt trong môi trường có nồng độ đường thấp (nhỏ hơn
20%)
2. Men
ngọt: Men dùng cho sản xuất bánh mỳ ngọt (Hàm lượng đường cao). Những chủng men
này chỉ sống và phát triển tốt trong môi trường có nồng độ đường cao (cao hơn
20%). Ngoài ra men này ngày nay còn được ứng dụng sản xuất bánh
bao.
3.4. Rau
ngót
Rau
ngót hay còn gọi là bồ ngót, bù ngót, tên khoa học là Sauropus androgynus (L.)
Merr., thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae). Cây nhỏ cao cỡ 1,5 m phân cành nhiều,
mỗi cành mang 10 - 12 lá hình trứng dài hoặc bầu dục, mọc so le, xếp thành hai
dãy. Hoa đơn tính cùng gốc mọc ở nách lá. Quả nang hình cầu dẹp mang đài hoa màu
đỏ. Hạt hình ba góc, có vân nhỏ
3.5. Gấc
Gấc (danh
pháp khoa học: Momordica
cochinchinensis, đồng nghĩa Muricia
cochinchinensis, Muricia mixta; Hán-Việt:
mộc miết quả, 木鳖果),
là một loài thực vật được tìm thấy chủ yếu tại Việt
Nam. Quả của nó được sử dụng trong ẩm thực lẫn trong y
học.
Tên
khoa học: Momordica
cochinchinensis (Lour) Spreng. họ Bầu bí (Cucurbitaceae).
Tên
khác: Mộc
miết (TQ) – Muricic (Pháp) – Cochinchina Momordica
(Anh).
· Bộ
phận dùng:
1.
Hạt gấc: Còn
gọi là Mộc miết tử (TQ) là hạt lấy ở quả gấc chín (Semen Momordicae) đã bóc vỏ
màng và chế biến khô.
Đã
được ghi vào Dược điển Việt Nam (1983) và Dược điển Trung Quốc
(1963),(1997).
2.
Dầu gấc: (Oleum
Momordicae) là dầu ép từ màng đỏ bọc hạt gấc. Đã được ghi vào Dược điển Việt Nam
(1997).
3.
Rễ gấc: Còn
gọi là Phòng kỷ nam là rễ cây gấc (Radix Momordiae) phơi
khô
· Đặc
điểm
Gấc
là loài cây thân thảo dây leo thuộc chi
Mướp đắng. Cây gấc leo khỏe, chiều dài có thể mọc đến 15m. Thân dây có
tiết diện góc. Lá gấc nhẵn, thùy hình chân vịt phân ra từ 3 đến 5 dẻ, dài 8-18
cm. Gấc là loài đơn
tính khác gốc (dioecious). Hoa sắc vàng. Quả hình
tròn, sắc xanh, khi chín chuyển sang màu đỏ cam, đường kính 15-20 cm. Vỏ gấc có
gai rậm. Bổ ra mỗi quả thường có sáu múi. Thịt gấc màu đỏ cam. Hạt gấc màu nâu
thẫm, hình dẹp, có khía. Gấc trổ hoa mùa
hèsang mùa
thu, đến mùa
đông mới chín. Mỗi năm gấc chỉ thu hoạch được một mùa. Do vụ
thu hoạch tương đối ngắn (vào khoảng tháng 12 hay tháng 1), nên gấc ít phổ biến
hơn các loại quả khác. Gấc
mọc hoang và được trồng khắp nơi ở nước ta...Trồng bằng hạt hay giâm cành vàp
các tháng 2 - 3, trồng một năm có thể thu hoạch hàng chục năm. Ngay năm đầu đã
có quả nhưng ít, càng về sau càng nhiều quả.
Gấc
giàu các chất carotenoit và lycopen.
· Công
dụng:
1. Màng
gấc: Nhân dân ta dùng đồ xôi, ăn cả xôi và màng gấc.
2. Dầu
gấc: Dầu gấc có tác dụng như những thuốc có vitamin A, dùng bôi lên các vết
thương, vết loét, vết bỏng làm cho chóng lành, lên da. Uống dầu gấc, người bệnh
chóng lên cân, tăng sức chống đỡ bệnh tật của cơ thể, do chất caroten dưới tác
dụng của men carotenase có nhiều trong gan sẽ tách b caroten
thành hai phần tử vitamin A. Dùng cho trẻ em chậm lớn, trong bệnh khô mắt, quáng
gà.
Liều
dùng: Dầu gấc: Mỗi ngày 2 lần, uống trước 2 bữa ăn chính mỗi lần ăn chính mỗi
lần 5 giọt, có thể tăng lên 25 giọt. Trẻ em 5-10 giọt 1 ngày. Dùng ngoài dưới
dạng thuốc mỡ 5-10p100 dầu gấc hay bôi bằng dầu nguyên chất (chữa
bỏng).
3. Hạt
gấc: Theo Đông y, hạt gấc vị đắng, hơi ngọt, tính ấm, có độc, dùng chữa các
chứng bệnh ung thũng, mụn nhọt độc, tràng nhạt, eczema, viêm da thần kinh,trĩ,
phụ nữ sưng vú. Có thể chế thuốc viên hay tán bột uống. Liều uống từ 0,8-1,2g.
Nhưng thường dùng đắp ngoài da đồ mụn nhọt. Nhân dân ta còn dùng để đắp chữa
chai bàn chân.
4. Rễ
gấc: Sao vàng, tán mỏng, dùng uống chữa tê thấp sưng chân gọi là Phòng kỷ
nam.
5. Lá
gấc: Viện Đông y dùng lá gấc với tầm gửi đắp ngoài ra làm thuốc tiêu sưng
tấy.
Bài
thuốc:
Chữa sưng vú, giã nhân hạt gấc với ít rượu đắp chỗ sưng
đau.
Lưu
ý:
Nhân hạt gấc còn gọi là Phiên mộc miết, theo Đông y có tính rất lạnh, ăn phải
thì cấm khẩu nguy hiểm.
3.6. Khoai
lang
Khoai
lang (danh
pháp khoa học: Ipomoea
batatas) là một loài cây nông
nghiệpvới các rễ
củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi
là củ khoai lang và nó là một nguồn cung
cấp rau
ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau
lẫn lương
thực. Các lá non và thân non cũng được sử dụng như một
loại rau.
Khoai lang có quan hệ họ hàng xa với khoai
tây(Solanum tuberosum) có nguồn gốc Nam
Mỹvà quan hệ họ hàng rất xa với khoai
mỡ (một số loài trong chi Dioscorea) là
các loài có nguồn gốc từ châu
Phi và châu
Á.
Chi Ipomoea có
khoai lang, rau
muống(Ipomoea aquatica) và một số loài hoa dại được gọi bằng một
số tên như bìm
bìm (chung với các chi khác), mặc dù từ này không được dùng
để chỉ khoai lang, rau muống. Một vài giống
cây trồng của Ipomoea
batatas cũng được trồng như là cây
trồng trong nhà.
Khoai
lang là loài cây thân thảo dạng dây leo sống lâu năm, có các lá mọc so le hình
tim hay xẻ thùy chân vịt, các hoa có tràng hợp và kích thước trung
bình. Rễ
củăn được có hình dáng thuôn dài và thon, lớp vỏ nhẵn nhụi có màu từ đỏ,
tím, nâu hay trắng. Lớp cùi thịt có màu từ trắng, vàng, cam hay
tím.
3.7. Đậu
đỏ
Đậu
đỏ: Có tên là xích đậu. Theo y học
cổ truyền, đậu đỏ vị ngọt chua, tính bình, không độc. Đậu đỏ trị được các chứng
mụn lở, thủy thũng, đi tả, đau buốt cơ thể, nôn mửa...
Người
bị kiết lỵ lâu ngày khó chữa trị nên ăn đậu đỏ thường ngày, có thể nấu cháo, nấu
canh hoặc nấu chè tùy sở thích.
Đậu
đỏ có tác dụng tiêu viêm, trị mụn nhọt gây đau nhức. Rang đậu cho giòn, sau đó
giã nhuyễn, trộn chung với giấm thành hỗn hợp cô đặc; đắp thuốc lên chỗ đau,
ngày thay vài lần sẽ chóng tiêu viêm.
-
Cháo đậu đỏ: Giúp tiêu phù, lợi tiểu, tránh
độc. Cháo đậu đỏ nấu như cháo đậu xanh, đậu đen.
Đậu đỏ trị chứng quai bị: Một
vốc đậu đỏ tán thành bột mịn rồi trộn với lòng trắng trứng thêm một ít giấm, xoa
đều lên vùng da bên sưng nề.
Đậu đỏ trị chứng u, nhọt mới phát: Đậu
đỏ tán bột trộn với nước bôi lên nhọt mới sưng sẽ khỏi
3.8. Đường
tinh luyện
Yêu cầu của đường dùng trong chế biến(theo TCVN 6959 – 2001)
+
Hạt có tinh thể màu trắng
+
Kích thước tương đối đồng đều, tơi khô, không bị vón cục
+
Tinh thể đường có vị ngọt, không có vị lạ
Công
dụng:
+
Tăng khả năng khử của môi trường và cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn có khả
năng khử nitrate thành nitrite
+
Bảo vệ chất khô chống việc gia tăng hàm lượng nước của sản phẩm
+
Ngoài ra đường còn có khả năng làm dịu vị mặn của muối
dưới
đây là bảng chỉ tiêu đường sử dụng trong chế biến thực phẩm
0 nhận xét:
Đăng nhận xét